Ý nghĩa chuông trống bát nhã
Thời gian đăng : 14-03-2020 03:40:15 | Lượt xem: 809
Trong nhà Phật, mỗi một phật cụ đều có một ý nghĩa đặc biệt. Tiếng trống hay tiếng chuông trong thiền môn khi đánh lên đều ngầm có ý là cảnh tỉnh mọi người nên thức tỉnh tu hành. Mỗi thứ khi sử dụng, đều có pháp thức riêng.
Nghi lễ của đạo Phật là nghi lễ mở
Thời gian đăng : 14-03-2020 03:18:45 | Lượt xem: 1356
Nghi lễ là cái được sáng tạo sau khi đức Phật nhập diệt, mà một trong những mục tiêu là thể hiện sự kính ngưỡng đối với Đức Phật và giáo pháp của Ngài, thông qua những hình thức cụ thể.
Ảnh hưởng của Phật giáo trong lễ tang người Việt
Thời gian đăng : 14-03-2020 03:03:50 | Lượt xem: 1399
 Trong một kiếp người, hầu như ai cũng trải qua những lễ nghi được gọi là “quan, hôn, tang, tế”.
Ý nghĩa biểu tượng trong nghệ thuật hội họa Phật giáo
Thời gian đăng : 16-03-2020 11:19:09 | Lượt xem: 996
Thông thường, các tác phẩm nghệ thuật Phật giáo chủ yếu tái hiện lại nội dung của kinh điển. Hội họa Phật giáo thời kỳ đầu thường mô tả lại cuộc đời Đức Phật, nội dung của các bộ kinh và các câu chuyện tiền thân Đức Phật. Bối cảnh và nhân vật trong các tác phẩm nghệ thuật được khắc họa theo quan kiến của đạo Phật tùy thuộc vào truyền thống của từng địa phương. Vì vậy, bước đầu tiên để khảo cứu và phân tích một tác phẩm nghệ thuật Phật giáo là xác định nguồn gốc của bức họa đó.
Nghệ thuật điêu khắc trong Phật giáo qua các thời kỳ
Thời gian đăng : 16-03-2020 11:05:14 | Lượt xem: 481
Nghệ thuật điêu khắc trong Phật giáo qua các thời kỳ
Bí ẩn vũ điệu Mandala của Phật giáo Kim cương thừa
Thời gian đăng : 16-03-2020 04:13:08 | Lượt xem: 536
Đức Phật hoá hiện thành những Phật bản tôn mang Pháp tướng uy mãnh tượng trưng cho năng lực vô ngại của tâm đại từ đại bi. Những chư vị Phật bản tôn đó nhảy múa theo hàng nghìn giai điệu oai nghiêm khác nhau, diễn tả vô số những hoạt động lợi tha của Đức Phật. 
Đôi nét về y phục của Phật giáo Việt Nam
Thời gian đăng : 16-03-2020 04:22:30 | Lượt xem: 473
Y phục của các tăng, ni theo đạo Phật có nhiều tên gọi như: pháp phục, pháp y, hoại nạp phục, hoại sắc phục, ứng pháp diệu phục, liên hoa phục, giải thoát phục, giải thoát tràng tướng phục, xuất thế phục, ly trần phục, vô cấu phục, cà sa...
THIỀN QUÁN CHO ‘CUỘC ĐỜI TÍCH CỰC’
Thời gian đăng : 16-03-2020 04:05:33 | Lượt xem: 976
THIỀN QUÁN CHO ‘CUỘC ĐỜI TÍCH CỰC’
Nguồn gốc và ý nghĩa của Chuông, Trống, Mõ, Khánh, Bản
Thời gian đăng : 16-03-2020 04:24:34 | Lượt xem: 478
Chuông, Trống, Khánh, Bản… là các loại pháp khí của Phật Giáo. Còn “chuông, trống Bát Nhã” là danh từ chung để chỉ cho đại hồng chung (chuông rất lớn) và trống lớn, thường được đặt hai bên trái phải của chánh điện, theo cách "tả chung, hữu cổ” nghĩa là bên trái đặt chuông, bên phải đặt trống. Nhiều chùa còn xây tháp an trí chuông và trống, nên nơi đặt chuông trống gọi là lầu chuông trống; lầu chuông (chung lâu); lầu trống (cổ lâu)…